Bạn đang xem bài viết Bài 11: Cụm Danh Từ (Trang 72 Sgk Ngữ Văn 6 Vnen) được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Đọc câu sau:
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá chung sống với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
Hãy cho biết:
(1) Các từ ngữ được in đậm trong câu có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
(2) Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa đó thuộc từ loại nào?
(3) Nếu không có các từ in đậm, ý nghĩa của các từ được bổ sung sẽ thay đổi ý nghĩa như thế nào?
Trả lời:
(1) Những từ in đậm bổ nghĩa trong câu:
Từ in đậm Từ được bổ nghĩa xưa ngày hai vợ chồng ông lão đánh cá vợ chồng một túp lều nát trên bờ biển túp lều Từ in đậm Từ được bổ nghĩa xưa ngày hai vợ chồng lão đánh cá ông vợ chồng một túp lều nát túp lều
Từ in đậm Từ được bổ nghĩa xưa ngày hai vợ chồng ông lão đánh cá vợ chồng một túp lều nát trên bờ biển túp lều
(2) Các từ ngữ được bổ sung ý nghĩa đó thuộc từ loại:
– Số từ (một, hai)
– Tính từ (rách nát trên bờ biển, xưa)
– Danh từ (ông lão đánh cá)
(3) Các từ in đậm bổ sung nghĩa về mặt số số lượng – địa điểm – trạng thái. Nếu bỏ các từ đó đi, sự vật sự việc sẽ không còn rõ nghĩa nữa.
B. Hoạt động hình thành kiến thức1. Tìm hiểu về cụm danh từ
a. Đọc thông tin sau:
Khi danh từ đảm nhận một nhiệm vụ là ngữ pháp trong câu, trước hoặc sau danh từ đó thường có thêm một số từ ngữ để phụ tạo thành một cụm danh từ. Nói một cách khác cụm danh từ là một loại tổ hợp từ được cấu tạo bởi danh từ kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Hãy viết lại các cụm danh từ trong câu văn đã nêu ở Hoạt động khởi động.
Trả lời:
– túp lều / một túp lều.
– một túp lều rách nát / một túp lều rách nát.
– một túp lều rách nát / một túp lều rách nát trên bờ biển.
Trả lời:
So sánh: Các từ sau có sử dụng thêm số từ nên làm tăng mức độ cụ thể cho danh từ/cụm danh từ
Túp lều (chung chung) → Một túp lều (số lượng cụ thể) → Một túp lều nát (bổ sung trạng thái “nát”) → Một túp lều nát trên bờ biển (cụ thể cả về về số lượng, trạng thái và địa điểm).
Vua sai ban cho làng ấy ba con trâu đực với ba thúng gạo nếp, ra lệnh cho dân làng phải nuôi làm sao cho ba con trâu đực đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải giao nộp đủ, nếu không thì cả làng phải chịu tội.
Trả lời:
Các cụm danh từ trong câu trên là: Làng ấy, ba con trâu đực, ba thúng gạo nếp, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng
d. Phân tích các cụm danh từ em đã tìm được trong ví dụ ở mục c, điền vào bảng sau với cụm danh từ:
Phần trước Phần trung tâm Phần sau M: ba con trâu đực Phần trước Phần trung tâm Phần sau Làng ấy ba thúng gạ nếp ba con trâu đực ba con trâu ấy chín con năm sau cả làng
e. Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ (có thể đóng vai trò chủ ngữ, phụ ngữ, khi làm vị ngữ thì cần phải có từ là đứng ở trước). Hãy đặt 2 câu trong có dùng cụm danh từ làm chủ ngữ, 1 câu dùng cụm danh từ làm vị ngữ.
Trả lời:
– Câu có sử dụng cụm danh từ làm chủ ngữ: Trời mưa to rồi, cậu ấy còn chưa về à?
– Câu có sử dụng cụm danh từ làm vị ngữ: Chúng tôi là một biệt đội siêu anh hùng của lớp 6A2.
2. Tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường
– Kể về một kỉ niệm mà em ấn tượng nhất.
– Kể về một người thân của em.
– Kể về một người thầy/ cô giáo mà em luôn yêu quý.
(1) Các đề văn trên yêu cầu người viết cần phải thực hiện các thao tác nào khi làm bài?
(3) Khi làm bài cho các đề văn cho trên, người viết có được sử dụng yếu tố tưởng tượng, hư cấu hay không? Tại sao?
Trả lời:
(1) Các đề văn trên yêu cầu người viết cần phải tìm hiểu kỹ đề bài, lập dàn ý đầy đủ, chọn ngôi kể chuyện phù hợp.
(2) “đời thường” thuộc về những điều trong cuộc sống hằng ngày, là những điều bình thường, quen thuộc.
(3) Khi làm các đề trên, người viết không được cho thêm yếu tố tưởng tượng, hư cấu vì khi kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện có thật trong cuộc sống hằng ngày từng trải qua, những câu chuyện này đòi hỏi tính chân thực cuộc sống, nhân vật và sự việc là có thật, không được bịa đặt, thêm thắt theo ý mình.
b. Tự đặt 2 đề văn kể chuyện đời thường.
Trả lời:
Tự đặt đề văn kể chuyện về đời thường:
– Kể về một món quà em rất yêu thích.
– Kể về một ngày của mẹ em.
c. Tìm hiểu ý và lập dàn ý cho 1 đề chọn ở mục a.
Trả lời:
Lập dàn ý cho đề văn: Kể về một người thân của em.
Mở bài: Giới thiệu chung về gia đình của em (có mấy thành viên, người mà em yêu mến nhất – bà nội)
Thân bài: Kể về bà nội qua những hành động và lời nói:
– Miêu tả khái quát về ngoại hình, dáng vẻ bề ngoài của bà: tuổi tác, trang phục bà hay mặc thường ngày, gương mặt, mái tóc, những nếp nhăn trên gương mặt, hình dáng…
– Tính nết: sở thích của bà là gì? chăm chỉ, chịu khó, giản dị, yêu thương con cháu, bà hay hát ru và kể chuyện cho các cháu nghe.
Kết bài: Em rất yêu quý bà nội, em và mọi người trong gia đình đều yêu thương và kính trọng bà.
C. Hoạt động luyện tập1. a. Tìm các cụm danh từ trong các câu sau:
– Vua cha hết mực yêu thương Mị Nương, muốn tìm cho con gái một người chồng thật xứng đáng.
– (…. ) Gia tài chỉ có duy nhất một lưỡi búa của cha để lại
– Đại bàng nguyên là một con yêu tinh sống trên núi, có rất nhiều phép lạ.
Trả lời:,
Các cụm danh từ các trong câu trên:
– Vua cha hết mực yêu thương Mị Nương, muốn tìm cho con gái thật xứng đáng.
– (…. ) Gia tài chỉ có của cha để lại.
– Đại bàng nguyên là ở trên núi, có rất nhiều phép lạ.
b. Viết một đoạn văn dài khoảng 5 -7 dòng kể về một người thân trong gia đình em, trong đó dùng ít nhất hai cụm danh từ. Gạch chân dưới các cụm danh từ đó.
Trả lời:
Bà nội của em là một người tốt bụng. Bà thường hay kể các chúng em nghe về những câu chuyện cổ tích rất hay. Bà em đã nhiều tuổi, Tết năm nay là thượng thọ 80 của bà, người ta nói người già thường hay bị lẫn nhưng bà em lại không như thế. Bà rất tỉnh táo và thậm chí trí nhớ cả bà rất tốt. Bà thường hay kể chuyện thời bà còn trẻ, kể về bố em lúc mới còn tập đứng tập đi, bà kể về những kỷ niệm trong cuộc sống dưới thời bao cấp và những điều đã trải qua. Bà rất thương các con và cháu của mình. Em rất yêu quý bà nội.
2.
a. Xem lại bài làm văn kể chuyện mới đây nhất của em. Đối chiếu bài viết đó với các yêu cầu.
(1). Tìm ý và xây dựng dàn ý cho đề bài trên.
Trả lời:
Dàn ý:
Mở bài: Nói qua về sức mạnh của tinh thần đoàn kết, hợp tác và chia sẻ. Từ đó dẫn dắt vào câu chuyện: Lớp em thể hiện tinh thần đoàn kết trong ngày hội thao do trường tổ chức.
Thân bài:
– Nhà trường tổ chức ngày hội thể thao vào dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Lớp em đã đăng ký tham gia các trò chơi chạy ngắn và kéo co.
– Kể chung về ngày hội thể thao ở trường được tổ chức như thế nào, diễn ra ra sao…
– Phần thi kéo co là phần thi cần phải có tinh thần đoàn kết rất cao, lớp em chọn 8 bạn tham gia và các bạn đã giành chiến thắng.
– Chiến thắng trong phần thi kéo co chính là nhờ vào tinh thần đoàn kết cao của các thành viên trong lớp: Các bạn trong đội kéo co được các bạn khác chăm sóc về thể lực, tinh thần bằng đồ ăn, nước uống và đặc biệt là màn cổ vũ nồng nhiệt của cả lớp, tinh thần đoàn kết cao khiến tinh thần thi đấu của các bạn cũng hừng hực…
Kết bài: Sức mạnh đoàn kết giúp cả lớp thêm gắn bó và vượt qua nhiều khó khăn.
(2). Chọn một ý nào đó trong phần thân bài, viết thành một đoạn văn tự sự, trong đó có dùng ít nhất ba cụm danh từ, gạch chân ba cụm danh từ ấy.
Trả lời:
Mấy cậu bạn đang kéo nhau ra sân. Đội cổ vũ chúng tôi đứng sát nhau tạo thành một hàng dài, hô hào nhiệt tình, không khí của buổi thi đấu hết sức sôi động. Trận kéo co bắt đầu, bỗng nhiên, bạn Hải đứng phía cuối đội kéo co có biểu hiệu khác lạ, mặt cậu ấy nhăn lại, tay thì đang xoa bụng. Lan – lớp trưởng lớp em hô mọi người dừng lại, bạn ấy chạy đến bên Hải, bối rối tìm kiếm thứ gì đó. Bấy giờ thầy cô giáo nhận ra có điều bất thường nên chạy đến, mọi người vội vã dìu Hải đến phòng y tế. Bạn ấy bị đau bụng vì ăn phải thứ gì đó. Ai cũng lo lắng cho Hải và mong bạn ấy mau khỏe.
Một lúc sau, đến đội lớp em nhập trận kéo co, thật tiếc là thiếu Hải. Nhưng khó khăn về thành viên trong đội khiến tinh thần thi đấu của chúng em suy giảm, vì chúng em đã quyết tâm giành giải thưởng, không phụ sự kỳ vọng của bạn Hải. Trận đấu kéo co diễn ra, tiếng hô hào của mọi người reo vang, các bạn trong lớp ai nấy đều cỗ vũ nhiệt tình để truyền sức mạnh cho nhóm thi đấu, hy vọng cho Hải sớm khỏe lại và lớp giành chiến thắng.
D. Hoạt động vận dụng1. Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) giới thiệu về ngôi trường mà em đang theo học. Trong đoạn văn đó có dùng danh từ riêng.
Trả lời:
Em học lớp 6 tại trường Trung học Cơ sở Phùng Xá – một ngôi trường tỉnh lẻ ở vùng ngoại thành Hà Nội. Ngày mới đến trường, em được các anh chị lớp trên giới thiệu rằng đây là một ngôi trường mà ai cũng muốn được học, một ngôi trường có nhiều thầy cô giáo giỏi và tâm huyết với nghề, cơ sở vật chất cũng khang trang. Đến khi em bắt đầu bước vào năm học, em nhận ra rằng ngôi trường em đang học thật đẹp biết bao. Đúng như các anh chị lớp trên đã nói, các thầy cô giáo dạy lớp em thật sự rất thương học sinh, tâm huyết và yêu nghề. Em cũng đã được tiếp xúc, giao lưu và kết bạn với nhiều người bạn tốt bụng. Trong khu vực sân trường ở gần lớp em có một cây xà cừ rất to. Tán lá của nó che phủ cả nửa sân trường, đó là nơi chúng em thường học tiết thể dục ngoài trời. Vì thích cây xà cừ ấy nên em cũng thích học môn thể dục hơn. Khuôn viên trường em đẹp lắm, thầy cô cũng rất yêu học sinh, bạn bè vui, em rất yêu ngôi trường em.
2. Kể cho người thân của em nghe một câu chuyện, trong đó nêu lên các sự việc đã làm thay đổi cách suy nghĩ và nhận thức của em về một người bạn. Cần sử dụng các cụm danh từ khi kể chuyện.
Trả lời:
Buổi học hôm nay của con rất biệt mẹ ạ. Lớp con có một bạn mới chuyển đến, đó là một bạn gái kỳ lạ. Các bạn trong lớp ai nấy đều tò mò vì có bạn mới chuyển đến nên ai cũng ra bắt chuyện nhưng bạn ấy cứ ngồi im một chỗ với những tờ giấy và một cuốn sách gì mà con không biết tên. Ở sân trường con nhìn thấy bạn ấy đi nhặt những chiếc lá vàng rụng dưới sân trường, rồi còn thường xuyên biến mất trong giờ ra chơi, thật là kỳ quái làm sao. Lúc tan trường, con tò mò nên đã cố tình đi theo bạn ấy, con muốn hỏi chuyện và tìm hiểu về bạn ấy nhưng bạn ấy cứ trốn tránh và bảo là bạn ấy đi đường khác. Con đã nghe được cuộc nói chuyện của mẹ bạn ấy và cô giáo, con biết nhà bạn ấy ở đường Hoàng Quốc Việt cũng gần nhà mình, vậy nên con đã nghĩ bạn ấy kiêu căng không muốn quen với con.
Nhưng để ý thấy bạn ấy đi đường khác thật. Con tò mò muốn biết sự thực nên liền đi theo và mẹ biết con đã thấy gì không? Một chú mèo bé tí hon nằm dưới bụi lá, khoảng đất trống sau trường. Chỗ lá đó chắc là những túm lá bạn ấy đã nhặt ở sân trường trong giờ ra chơi. Bấy giờ con mới hiểu ra bạn ấy không hề kiêu căng như con nghĩ, chỉ là bạn ấy sợ người khác biết được nơi con mèo ở và làm hại con mèo như các câu chuyện các bạn trong lớp kể gân đây. Bạn ấy thật là một người có tình thương phải không mẹ?
3*. Viết một bài văn kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em với một thành viên trong gia đình. Gạch dưới các cụm danh từ được dùng trong bài.
Trả lời:
Nếu có ai hỏi tôi rằng người tôi yêu quý nhất trong gia đình là ai? Chắc chắn tôi sẽ rất khó trả lời, vì trong gia đình ai tôi cũng yêu quý, tôi cũng biết rằng ai cũng yêu thương tôi. Bố mẹ tuy thường hay bận bịu với công việc nhưng lúc nào cũng dành sự quan tâm cho tôi, luôn hỏi han việc học tập của tôi, chăm lo cho việc ăn uống, tập thể thao của tôi. Tôi có một cậu em trai. Em chỉ kém tôi 2 tuổi nhưng lúc nào cũng trêu chọc tôi nhưng cũng có lúc bảo vệ tôi.
Một lần tôi và em trai rủ nhau trốn bố mẹ đi thả diều, ban đầu trời chỉ có gió to, nhưng sau đó trời bắt đầu nổi giông mưa. Giữa cơn giông, gió thổi mạnh và bụi cũng nổi lên, những đứa trẻ khác đã về từ nhà lâu, chỉ còn có hai chị em tôi vẫn còn mải chơi. Không có ai để kêu giúp đỡ, em trai tôi đã nhìn thấy một ngôi nhà hoang ở gần đồng và kêu tôi chạy vào đó trú mưa. Em biết tôi sợ sấm nên tỏ vẻ muốn bảo vệ tôi, nó nói: “Chị không phải sợ, em không sợ sấm. Chỉ cần chị gọi em là anh trai em sẽ đứng đây bảo vệ chị”.
Tôi nhận thấy sự trớ trêu của mình, thằng nhóc này đúng là chỉ thích đùa. Nhưng tôi cũng sợ, tôi ngồi ở một góc không nói gì. Giữa cánh đồng, trời mưa to và sấm chớp đùng đùng.
– A! Có rắn, có rắn….
Tôi hoảng hốt kêu hét ầm ĩ. Thằng em tôi nghe vậy cũng cuống lên nhưng nhay ý lấy chiếc dép cùn đập con rắn. Con rắn sợ bò biến đi đâu mất, tôi lại càng sợ hãi hơn nữa. Thằng bé lại lấy chiếc sơ mi mỏng của nó ra để tôi ôm, vì vốn dĩ tôi lớn hơn nó nên không mặc vừa được áo của nó nên chỉ có thể dùng để ôm. Bỗng nhiên tôi thấy xúc động vì thấy em trai rất thương và bảo vệ mình.
Mưa đã ngớt, nhìn thấy có người đi làm đồng về, thằng bé đã nhanh nhảu gọi bác vào vào xin ngồi nhờ xe bò về, nó để tôi ngồi phía trước ở chỗ ngồi gọn. Thế là chúng tôi đã được bác nông dân chở về. Tất nhiên hai chị em cũng ướt tý xíu và phải nghe bố mẹ mắng. Nhưng sau hôm đó tôi thấy yêu mến thằng em tôi quá, mặc dù nó vẫn hay trêu chọc tôi.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộngBài trước: Bài 10: Ếch ngồi đáy giếng (trang 64 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN) Bài tiếp: Bài 12: Treo biển (trang 77 sgk Ngữ văn 6 VNEN)
Soạn Văn 6 Vnen Bài 11: Cụm Danh Từ
Soạn văn 6 VNEN Bài 11: Cụm danh từ A. Hoạt động khởi động
(trang 72, 73 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Đọc câu sau:
Hãy cho biết:
(1) Các từ ngữ in đậm trong câu bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
(2) Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại nào?
(3) Nếu thiếu các từ in đậm, ý nghĩa của các từ được bổ sung ý nghĩa sẽ thay đổi như thế nào?
Trả lời:
(1) Những từ in đậm bổ nghĩa trong câu:
Từ in đậm Từ được bổ nghĩa xưa ngày hai vợ chồng ông lão đánh cá vợ chồng một túp lều nát trên bờ biển túp lều
(2) Những từ ngữ được bổ sung ý nghĩa ấy thuộc từ loại:
– Số từ (một, hai)
– Tính từ (nát trên bờ biển, xưa)
– Danh từ (ông lão đánh cá)
(3) Các từ in đậm bổ sung nghĩa về số lượng – trạng thái – địa điểm. Nếu bỏ đi những từ in đậm, sự vật sự việc không được rõ nghĩa.
B. Hoạt động hình thành kiến thức1 (trang 72, 73 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tìm hiểu về cụm danh từ
a (trang 73 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Đọc thông tin sau:
Khi danh từ đảm nhận một trách nghiệm ngữ pháp trong câu, trước hoặc sau danh từ thường có thêm một số từ ngữ phụ trạo thành một cụm danh từ. Nói cách khác cụm danh từ là một loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Hãy ghi lại các cụm danh từ trong câu nêu ở Hoạt động khởi động.
Trả lời:
Cụm danh từ: Ngày xưa, hai vợ chồng, ông lão đánh cá, một túp lều nát trên biển
b (trang 73 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). So sánh cách nói sau đây và cho biết ý nghĩa của danh từ hay ý nghĩa của các cụm danh từ chi tiết đầy đủ hơn:
– túp lều / một túp lều.
– một túp lều nát / một túp lều nát.
– một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển.
Trả lời:
So sánh: Các từ sau là mức độ tăng dần độ cụ thể cho danh từ/cụm danh từ
Túp lều (chung chung) → Một túp lều (số lượng cụ thể) → Một túp lều nát (thêm trạng thái “nát”) → Một túp lều nát trên bờ biển (cụ thể về số lượng, trạng thái, địa điểm).
c (trang 73 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tìm các cụm danh từ trong câu sau đây:
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.
Trả lời:
Các cụm danh từ trong câu trên: Làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, năm sau, cả làng
d (trang 73 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Phân tích các cụm danh từ đã tìm được trong ví dụ ở mục c, điền vào mô hình với cụm danh từ:
e (trang 73 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ (có thể làm chủ ngữ, phụ ngữ, khi làm vị ngữ thì phải có từ là đứng trước). Hãy đặt hai câu trong có có cụm danh từ làm chủ ngữ, một câu có cụm danh từ làm vị ngữ.
Trả lời:
– Câu có cụm danh từ làm chủ ngữ: Trời mưa rồi, cậu ấy muốn đi đâu vậy?
– Câu có cụm danh từ làm vị ngữ: Chúng tôi là một biệt đội siêu nhân hùng mạnh của lớp 6A1.
2 (trang 74 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường
a (trang 74 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Đọc các đề văn sau và trả lời câu hòi:
– Kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em.
– Kể về một người thân của em.
– Kể về người thầy/ cô giáo mà em nhớ mãi.
(1) Các đề văn trên yêu cầu người viết phải thực hiện những thao tác nào khi làm bài?
(3) Khi làm bài cho các đề văn trên, người viết có được tưởng tượng, hư cấu hay không? Vì sao?
Trả lời:
(1) Các đề văn trên yêu cầu người viết phải tìm hiểu đề, lập dàn ý, chọn ngôi kể phù hợp.
(2) “đời thường” thuộc về cuộc sống hằng ngày, là điều bình thường, quen thuộc.
(3) Khi các đề trên, người viết không nên tưởng tượng, hư cấu vì kể chuyện đời thường là kể những câu chuyện hằng ngày từng trải qua, những câu chuyện đòi hỏi sự chân thực cuộc sống, nhân vật và sự việc có thật, không nên bịa đặt, thêm thắt tuỳ ý.
b (trang 74 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tự đặt hai đề văn kể chuyện đời thường.
Trả lời:
Tự đặt đề văn kể chuyện đời thường:
– Kể về một món quà đáng nhớ trong đời.
– Kể về một ngày của mẹ em.
c (trang 74 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tìm hiểu ý và lập dàn ý cho một đề ở mục a.
Trả lời:
Lập dàn ý cho đề: Kể về một người thân của em.
Mở bài: Giới thiệu chung về gia đình em (có bao nhiêu người, người mà em yêu quý nhất – bà nội)
Thân bài: Kể về bà qua các hành động và lời nói:
– Miêu tả chung về ngoại hình, dáng vẻ của bà: tuổi tác, trang phục thường ngày, gương mặt, mái tóc, hình dáng…
– Tính nết: sở thích của bà là gì? tính tình siêng năng, giản dị, giàu tình thương, bà hay kể chuyện cho các cháu.
Kết bài: Em rất yêu quý bà, em và mọi người trong gia đình đều kính phục bà.
C. Hoạt động luyện tập1. a (trang 74 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tìm các cụm danh từ trong những câu sau:
– Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
– (….) Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại
– Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
Trả lời:,
Các cụm danh từ trong câu:
– Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
– (….) Gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại.
– Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
b (trang 74 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Viết một đoạn văn khoảng 5-7 dòng kể về một người thân của em, trong đó sử dụng ít nhất 2 cụm danh từ. Gạch dưới các cụm danh từ ấy.
Trả lời:
Bà nội của em là một người hiền hậu. Bà thường hay kể các cháu nghe về các câu chuyện cổ tích thú vị. Bà em cũng đã lớn tuổi, Tết năm nay bà thượng thọ 80, người ta nói người già thường hay quên nhưng em không nghĩ điều đó là đúng với bà em. Bà rất tỉnh táo và thậm chí nhớ rất lâu. Bà thường hay nói chuyện thời còn trẻ, khi bố em còn tập đứng tập đi, bà kể về những kỷ niệm về cuộc sống thời bao cấp và những điều đã qua. Bà rất thương các cháu. Em rất yêu quý bà.
2 (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN).
a (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Xem lại bài làm văn kể chuyện gần đây nhất của em. Đối chiếu bài viết ấy với các yêu cầu.
(1) (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Tìm ý và lập dàn ý cho đề bài trên.
Trả lời:
Dàn ý:
Mở bài: Nói về sức mạnh của tinh thần đoàn kết, hợp tác, chia sẻ. Từ đó dẫn vào câu chuyện: Lớp em thể hiện tinh thần đoàn kết trong hội thao của trường.
Thân bài:
– Trường tổ chức một hội thể thao nhân dịp Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Lớp em đăng ký tham gia với các trò chơi kéo co, chạy ngắn.
– Kể chung về hội thao ở trường được diễn ra như thế nào, tổ chức ra sao…
– Phần thi kéo co là phần thi yêu cầu tinh thần đoàn kết cao, lớp em có 8 bạn tham gia và giành chiến thắng.
– Chiến thắng phần thi kéo co là nhờ vào tinh thần đoàn kết cao của cả lớp: Các bạn tham gia đội kéo được chăm sóc thể lực, tinh thần bằng đồ ăn, nước uống và đặc biệ sự cổ vũ nồng nhiệt của cả lớp, tinh thần đoàn kết cao hừng hực…
Kết bài: Sức mạnh đoàn kết giúp cả lớp gắn bó vượt qua những khó khăn.
(2) (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Chọn một ý trong phần thân bài, viết thành một đoạn văn tự sự, trong đó có sử dụng ít nhất 3 cụm danh từ, gạch chân 3 cụm danh từ ấy.
Trả lời:
Mấy cậu bạn đang chuẩn bị ra sân. Đội cổ vũ chúng tôi đứng san sát nhau, hô hào nhiệt tình, không khí thi đấu hết sức sôi động. Trận kéo co bắt đầu, bỗng, Minh đứng cuối đội kéo co có dấu hiệu khác lạ, cậu nhăn mặt lại, tay ôm bụng. Ly – lớp trưởng lớp em hét lên tất cả dừng lại, cậu chạy đến bên Minh, bối rối tìm kiếm những ánh mắt giúp đỡ xung quanh. Bấy giờ thầy giáo nhận ra sự việc và chạy đến, mọi người vội vã đưa Minh đến phòng y tế. Cậu bị đau bụng vì ăn phải chiếc bánh mì hết hạn. Ai cũng thương và mong cậu mau khỏe.
Một lúc sau, đội lớp em nhập trận kéo co, thật tiếc là thiếu Minh. Nhưng mọi khó khăn không thành vấn đề vì chúng em đã quyết lấy giải thưởng, không phụ sự kỳ vọng của Minh. Trận đấu diễn ra, tiếng hô hào reo vang, các bạn trong lớp ai cũng mang một nỗi niềm mong ngóng, hy vọng cho Minh sớm khỏe và lớp giành chiến thắng.
D. Hoạt động vận dụng1 (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) giới thiệu về ngôi trường mà em đang theo học. Trong đoạn văn đó có sử dụng danh từ riêng.
Trả lời:
Em học lớp 6 ở trường Trung học Cơ sở Phùng Xá – một trường tỉnh lẻ ở ngoại thành Hà Nội. Trước khi vào trường, em được các anh chị giới thiệu rằng đây là một ngôi trường đáng học, một ngôi trường có thầy cô giáo tâm huyết, cơ sở vật chất phù hợp. Đến khi vào trường, em nhận ra rằng trường em thật đẹp biết bao. Đúng như các anh chị khóa trước nói, các thầy cô em học ở trường thật sự rất thương học sinh, nhiệt tình và tâm huyết với nghề. Em cũng được tiếp xúc, kết bạn với những người bạn tốt bụng. Trong sân trường em có một cây xà cừ rất to. Tán lá của nó rợp bóng sân trường, đó là nơi lớp em thường học tiết thể dục ngoài trời. Vì thích cây xà cừ ấy mà em trở nên thích môn thể dục. Trường em đẹp lắm, thầy cô vui, bạn bè vui, em rất yêu trường em.
2 (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Kể cho người thân nghe một câu chuyện, trong đó nêu lên sự việc làm thay đổi suy nghĩ nhận thức của em về một người bạn. Cần sử dụng các cụm danh từ khi nói.
Trả lời:
Buổi học hôm nay của con đặc biệt lắm mẹ à. Lớp con có bạn mới chuyển đến, đó là một bạn nữ kỳ lạ. Các bạn trong lớp tò mò vì có bạn mới chuyển đến nên ra bắt chuyện nhưng cậu ấy cứ ngồi một chỗ với những tờ giấy và 1 cuốn sách gì mà con không nhìn rõ. Ở sân trường con thấy cậu ấy đi nhặt những chiếc lá rụng dưới sân trường, rồi còn thường xuyên bỗng dưng biến mất trong giờ ra chơi, thật kỳ quái làm sao. Lúc tan học, con cố tình đi theo bạn ấy, con muốn bắt chuyện và tìm hiểu bạn mới nhưng bạn ấy cứ trốn bảo là cậu ấy đi về đường khác. Con đã nghe mẹ bạn ấy nói chuyện với cô giáo, con biết nhà cậu ấy ở đường Lê Lợi cũng gần nhà mình, thế nên con đã nghĩ cậu ấy thật kiêu căng.
Nhưng con thấy cậu ấy đi đường khác thật. Con tò mò lắm, đi theo và mẹ biết con thấy gì không? Một chú mèo nhỏ tí hon nấp dưới bụi lá, khoảng đất trống sau trường. Chỗ lá đó hẳn là những túm lá cậu ấy nhặt trên sân trường giờ ra chơi. Bấy giờ con mới nhận ra, cậu ấy không hề kiêu căng như con đã nghĩ, chỉ là sợ người khác biết được nơi mèo hoang rồi làm hại con mèo như các chuyện dạo gần đây con nghe kể. Cậu ấy thật là một cô gái có tình thương phải không me!
3* (trang 75 sgk Ngữ văn 6 tập 1 VNEN). Viết một bài văn kể về một kỉ niệm đáng nhớ của em với một người thân trong gia đình. Gạch dưới những cụm danh từ được sử dụng trong bài.
Trả lời:
Nếu có ai hỏi rằng người tôi yêu quý nhất trong nhà là ai? Hẳn tôi rất khó trả lời, vì trong gia đình ai cũng yêu tôi, tôi cũng yêu tất cả mọi người trong nhà. Bố mẹ tuy thường tất bật với công việc nhưng lúc nào cũng quan tâm hỏi han việc học tập, việc ăn uống, thể thao của tôi. Tôi có một đứa em trai. Nó chỉ kém 2 tuổi nhưng lúc nào cũng là thành phần trêu chọc và có lúc bảo vệ tôi.
Một lần tôi và em trai trốn bố mẹ đi thả diều, ban đầu trời chỉ có gió, nhưng sau đó trời nổi dông dữ dội. Giữa cơn dông gió và bụi, lại ở giữa đồng, những đứa trẻ khác đã về từ sớm, chỉ có hai chị em tôi mải chơi vẫn ở lại thả diều. Không có ai để bấu víu tìm kiếm sự giúp đỡ, em trai tôi nhìn thấy một ngôi nhà hoang, vào đó trú mưa. Biết tôi sợ sấm, thằng bé tỏ vẻ chững chạc hơn hẳn tuổi, nó nói: “Chị đừng sợ, em không sợ sấm. Chỉ cần chị gọi em là anh trai em sẽ bảo vệ chị”.
Tôi nhận ra sự trớ trêu của mình, thằng nhóc này thích đùa mình lắm. Nhưng cũng sợ, tôi ngồi một góc không nói gì. Giữa đồng, trời mưa, sấm đùng.
– A! Có rắn, có rắn….
Tôi hoảng hốt kêu lên thất thanh. Thằng em tôi nghe vậy cuống lên đập con rắn bằng chiếc dép cùn. Con rắn bò biến đi đâu mất, để lại trong tôi nỗi sợ hãi tột cùng. Thằng bé lại cởi chiếc sơ mi mỏng của nó ra cho tôi ôm, vì vốn dĩ tôi không mặc vừa được áo của nó nên chỉ có thể ôm. Bỗng nhiên tôi thấy một chút xúc động với thằng em trai này quá.
Mưa cũng ngớt, có người đi làm đồng về, thằng bé nhanh nhảu gọi bác vào xin ngồi nhờ xe bò về, nó để tôi ngồi trước ở chỗ ngồi gọn. Thế là chúng tôi được chở về. Tất nhiên cũng ướt tý xíu và phải nghe bố mẹ mắng. Nhưng sau hôm đấy tôi thấy mến thằng em tôi quá, mặc dù nó vẫn thường trêu chọc tôi.
E. Hoạt động tìm tòi mở rộngĐã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Soạn văn lớp 6 VNEN ngắn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sách Hướng dẫn học Ngữ văn 6 Tập 1, Tập 2 chương trình VNEN mới.
Soạn Bài Cụm Danh Từ Trang 116 Sgk Văn 6
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển.
Trả lời:
Những từ in đậm bổ nghĩa trong câu:
– Xưa: bổ nghĩa cho ngày,
– Hai: bổ nghĩa cho có, hai vợ chồng;
– Ông lão đánh cá: bổ nghĩa cho vợ chồng;
– Một: bồ nghĩa cho túp lều;
– Nát trên bờ biển bổ nghĩa cho túp lều.
Câu 2: So sánh các cách nói sau đây rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ:
– túp lều / một túp lều
– một túp lều / một túp lều nát
– một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển.
Trả lời:
Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một mình danh từ. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn.
Câu 3: Tìm một cụm danh từ. Đặt câu với cụm danh từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động của cụm danh từ so với một danh từ.
Trả lời:
– Ví dụ một cụm danh từ: những bông lúa
– Đặt câu. Những bông lúa uốn câu nặng trĩu.
– Nhận xét: Cụm danh từ .hoạt động trong câu như một danh từ (có thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ; khi làm vị ngữ thì phải có từ là đứng trước.
Câu 4: Đọc câu văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội.
a) Tìm cụm danh từ có trong câu trên.
b) Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và sau danh từ trong các cụm danh từ trên, sẵp xếp chúng thành loại.
c) Điền vào mô hình cụm danh từ.
Trả lời:
a) Các cụm danh từ có trong câu:
– làng ấy
– ba thúng gạo nếp
– ba con trâu đực
– ba con trâu ấy
– chín con
– năm sau
– cả làng.
b) Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc:
– Các từ ngữ phụ thuộc đứng trước danh từ: cả, ba, chín
– Các từ ngữ phụ thuộc đứng sau danh từ’: ấy, nếp, đực, sau.
* Sắp xếp chúng thành hai loại:
– Các phụ ngữ đứng trước có hai loại:
+ cả
+ ba, chín
– Các phụ ngữ đứng sau có hai loại:
+ nếp, đực, sau
+ ấy
c) Điền các cụm danh từ vừa tìm được vào mô hình cụm danh từ:
Soạn Bài Cụm Danh Từ Trang 116 Sgk Ngữ Văn 6, Tập 1
Soạn bài Cụm danh từ giúp trau dồi cho em những hiểu biết về cách tạo ra một tổ hợp từ bằng danh từ kết hợp với một số từ ngữ phụ thuộc để tạo nên một cụm danh từ, góp phần tăng sức diễn đạt cho câu văn, lời văn.
SOẠN BÀI CỤM DANH TỪ, ngắn 1– Cách nói đầu chỉ sự vật, nhưng cách nói thứ hai mang nghĩa miêu tả đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng
– Một danh từ mang nghĩa chỉ sự vật khái niệm, hiện tượng
– Một cụm danh từ là tổ hợp do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
– Cụm danh từ: Một chiếc ghế gỗ màu nâu
– Đặt câu: Bố đã mua cho em một chiếc ghế gỗ màu nâu trong phòng ngủ của mình ngày hôm qua
– Trong câu, hoạt động của một danh từ và một cụm danh từ có chức năng tương đương nhau.
II.Cấu tạo của một cụm danh từ
-Cụm danh từ là: Ba thúng gạo nếp; ba con trâu đực; ba con trâu ấy; chín con; năm sau; cả làng
Từ ngữ đứng trước: ba, chín, cả
Phụ ngữ thích hợp trong đoạn văn:
SOẠN BÀI CỤM DANH TỪ, ngắn 2I- Cụm danh từ là gì ?Trả lời câu hỏi (trang 116, 117 SGK)1. Các từ in đậm xưa bổ sung nghĩa cho từ ngày, ông lão đánh cá bố sung nghĩa cho từ vợ chồng, cũng như từ hai đứng trước, một, nát bổ sung nghĩa cho từ túp lều.2. – Một túp lều cụ thể hơn túp lều.– Một túp lều nát lại cụ thể hơn một túp lều.– Một túp lều nét trên bờ biển tả một túp lều nát cụ thể thêm mức nữa.Nhận xét : Các cụm danh từ có nghĩa cụ thể hơn danh từ. Thí dụ : Túp lều chỉ về một hình thức nhà ở nói chung, nhưng một túp lều chỉ túp lều cụ thể về SỐ lượng, một túp lều nát chỉ một túp lều cụ thể hơn về trạng thái (nát), một túp lều nát trên bờ biển lại chỉ cụ thể hơn về địa điểm trên bờ biển).Như vậy, cụm danh từ cho ta hình dung rõ nét hơn sự vật, do đó có tác dụng trong văn kể và tả.3. Bạn tôi có một cuốn sách văn rất mới và đẹp.Trong câu này, cụm danh từ “một … đẹp” làm nhiệm vụ vị ngữ trong câu như một danh từ (cuốn sách) (Bạn tôi có cuốn sách).II- Cấu tạo của cụm danh từ: Câu hỏi 1: Các cụm danh từ trong câu (trang 117 SGK)Làng ấy, ba thùng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy, chín con, cả làng, năm sau.
III- Luyện tập (trang 118 SGK)1. Một lưỡi búa của cha để lại.Một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
3. Chàng vứt luôn thanh sắt ấy xuống nước!Thận không ngờ thanh sắt vừa dứt lại chui vào lưới mình.Lần thứ ba, vẫn thanh sắt lạ lùng ấy mắc vào lưới.Bài tập bổ sung:1. Tìm các danh từ trong câu : Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần theo các thao tác :a) Xác định phụ ngữ của danh từ Hùng Vương ? (thứ mười tám, định ngữ sau danh từ, phụ nghĩa cho danh từ về mặt thứ tự).b) Xác định phụ ngữ của danh từ gái ? (một, người, con : phụ ngữ đứng trước danh từ chỉ loại thể và số lượng ; xinh đẹp tuyệt trần : phụ ngữ đứng sau danh từ chỉ đặc điểm).c) Đưa các cụm danh từ đó vào mô hình :
Phân tích tác dụng của các từ phụ ngữ sau và trướca) Nếu chỉ có danh từ Hùng Vương, không có phụ ngữ thứ mười tám thì ta không biết câu chuyện xảy ra với đời vua nào (vì Hùng Vương có nhiều đời vua).b) Nếu chỉ có danh từ con gái, không có phụ ngữ một người thì ta không biết là Hùng Vương có bao nhiêu con gái đẹp (vì Hùng Vương có thể có nhiều con gái).c) Nếu chỉ có phụ ngữ đứng trước (một người) và danh từ con gái thì ta không biết người con gái của vua Hùng thế nào. (Vì con gái vua Hùng có thể có các đặc điểm khác nhau).So sánh 2 câu :“Hùng Vương có con gái” và “Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái xinh đẹp tuyệt trần”, ta thấy nhờ có phụ ngữ nên các danh từ trong truyện kể trở nên cụ thể về nhân vật cũng như sự việc, giúp cho truyện kể sinh động, hấp dẫn và có tính lịch sử hơn.2. Xác định danh từ và các phụ ngữ trong cụm danh từ. Đưa cụm danh từ vào mô hình :a) Xác định danh từ trong câu (a) : vua, chồng và phụ ngữ của các danh từ đó (cha : phụ ngữ sau, một người : phụ ngữ trước, thật xứng đáng phụ ngữ sau.Mô hình cụm danh từ (câu a)
b) – Xác định danh từ trong câu (b) : vua, nệp, noi, gà, ngựa và phụ ngữ của các danh từ đó : vua (không có phụ ngữ) ; một trăm (phụ ngữ trước của bán) cơm nếp (phụ ngữ sau của cán) ; một trăm phụ ngữ trước của nệp) bánh chưng (phụ ngữ sau của nệp) ; chín ngà (phụ ngữ sau của voi) ; chín cưa (phụ ngữ sau của gà) ; chín hồng mao (phụ ngữ sau của ngựa).Mô hình cụm danh từ (câu 2)
c) – Xác định danh từ trong câu (c) : thành, biển và phụ ngữ của các danh từ đó : Phong Châu (phụ ngữ sau của thành) ; một (phụ ngữ trước của biển) ; nước (phụ ngữ sau của biển).Mô hình các cụm danh từ (câu 3)
a) Tìm cụm danh từ có phụ ngữ in đậm trong câu (phân biệt với cụm danh từ không in đậm) : Một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu.b) Thử bỏ phụ ngữ in đậm đó trong câu :Hùng Vương thứ 18 có một người con gái … là ..c) Phân tích câu đó : câu chưa trọn vẹn ở phần bổ ngữ, ta không hiểu người con gái như thế nào. Vả lại, trong truyện kể, nhân vật bao giờ cũng phải được giới thiệu cụ thể ; chính do đặc điểm của Mị Nương (phụ ngữ : người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu) mới có câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh tranh nhau cầu hôn.3. Tìm các từ có thể thay cho người trong cụm danh từ : Người con gái : nàng con gái, cô con gái, em con gái, đứa con gái, bị con gái, chỉ có 2 từ có thể thay : cô con gái và đứa con gái.Nhưng dùng cô con gái chỉ trong trường hợp giao tiếp thân mật. Vả lại, đó là một từ hiện đại không hợp với văn học dân gian).Dùng đứa con gái thì không phù hợp với việc giới thiệu một vị công chúa con vua. (từ đứa có ý coi thường).Vì vậy, từ người là thích hợp hơn cả vì nó vừa có tính khái quát vừa có tính trang trọng, lại vừa phù hợp với ngôn ngữ truyện kể dân gian.
https://thuthuat.taimienphi.vn/soan-bai-cum-danh-tu-38021n.aspx Cập nhật Search Ngay lập tức Trang:
Soạn Bài Cụm Động Từ Trang 147 Sgk Ngữ Văn 6
Tài liệu hướng dẫn soạn bài Cụm động từ do Học Tốt biên soạngiúp em hiểu được khái niệm cụm động từ và nắm được cấu tạo của cụm động từ thông qua các bài tập vận dụng.
Cùng tham khảo…
Kiến thức cơ bản cần nắm vữngvề Cụm động từ– Khái niệm: Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa. Cụm động từ hoạt động trong câu giống như một động từ.
– Mô hình cấu tạo cụm động từ:
Soạn bài Cụm động từ siêu ngắnBài 1 trang 147 SGK Ngữ văn 6 tập 1
Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
( Em bé thông minh)
Trả lời:
Các từ ngữ in đậm là phụ ngữ của các động từ đi, ra:
– đã, nhiều nơi bổ sung ý nghĩa cho động từ
– cũng, những câu đố oái oăm để hỏi mọi người bổ sung ý nghĩa cho động từ
Bài 2 trang 147 SGK Ngữ văn 6 tập 1
Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng.
Bài 3 trang 147 SGK Ngữ văn 6 tập 1
Tìm một cụm động từ. Đặt câu với cụm động từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động trong câu của cụm động từ so với một động từ.
Trả lời:
– Cụm động từ đã đi nhiều nơi làm vị ngữ trong câu: Hồi còn trẻ, ông nội tôi đã đi nhiều nơi.
– Cụm động từ làm chủ ngữ (không đi kèm phụ ngữ trước) trong câu: Đi nhiều nơi là đặc điểm của nghề phóng viên.
– Cụm động từ “đang ăn cơm” làm vị ngữ trong câu: Tôi đang ăn cơm thì anh ấy đến chơi.
II. Cấu tạo của cụm động từBài 1 trang 148 SGK Ngữ văn 6 tập 1
Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm động từ trong câu đã dẫn ở phần I.
Trả lời: Bài 2 trang 148 SGK Ngữ văn 6 tập 1
Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ. Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung tâm những ý nghĩa gì.
Trả lời:
Tìm thêm các cụm động từ và đặt câu:
– Các từ ngữ có thể làm phụ ngữ trước: đã, sẽ, đang (chỉ thời gian); hãy, đừng, chớ (chỉ mệnh lệnh); không, chưa, chẳng (chỉ phủ định); cũng, vẫn, cứ, còn… (sự đồng nhất, tiếp diễn).
– Các từ ngữ có thể làm phụ sau bổ sung ý nghĩa về đối tượng, thời gian, nơi chốn, mục đích,…
III. Soạn bài Cụm động từ phần Luyện tậpBài 1 trang 148 SGK Ngữ văn 6 tập 1
Tìm các cụm động từ trong những câu sau:
a) Em bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
(Theo Em bé thông minh)
b) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
(Theo Sơn Tinh, Thủy Tinh)
c) Cuối cùng, triều đình đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
(Theo Em bé thông minh)
Trả lời:
Các cụm động từ:
a) còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
b) yêu thương Mị Nương hết mực; muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
c) đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ.
Bài 2 trang 149 SGK Ngữ văn 6 tập 1
Chép các cụm động từ nói trên vào mô hình cụm động từ.
Trả lời:
– Phụ ngữ “chưa” thể hiện sự lúng túng của người cha, đang loay hoay tìm cách trả lời.
+ “chưa” có ý nghĩa phủ định điều gì đó tính đến thời điểm hiện tại.
+ “không” hàm nghĩa phủ định hoàn toàn.
Bài 4 trang 149 SGK Ngữ văn 6 tập 1
Viết một câu trình bày ý nghĩa của truyện Treo biển. Chỉ ra các cụm động từ có trong đoạn văn đó.
Trả lời:
Treo biển mang ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người thiếu chủ kiến khi làm việc, không suy xét kĩ khi nghe những ý kiến của bên ngoài.
Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành cụm động từ mới trọn nghĩa.
Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn và có cấu tạo phức tạp hơn một mình động từ, nhưng hoạt động trong câu giống như một động từ.
Hướng Dẫn Soạn Bài Cụm Danh Từ Sgk Ngữ Văn 6 Tập 1
Hướng dẫn Soạn Bài 11 sách giáo khoa Ngữ văn 6 tập một. Nội dung bài Soạn bài Cụm danh từ sgk Ngữ văn 6 tập 1 bao gồm đầy đủ bài soạn, tóm tắt, miêu tả, tự sự, cảm thụ, phân tích, thuyết minh… đầy đủ các bài văn mẫu lớp 6 hay nhất, giúp các em học tốt môn Ngữ văn lớp 6.
I – Cụm danh từ là gì?Khái niệm:
Cụm danh từ là loại tổ hợp từ do danh từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
Ví dụ: Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển (Ông lão đánh cá và con cá vàng)
– Cụm danh từ:
+ “Có hai vợ chồng ông lão đánh cá”.
+ “Túp lều nát trên bờ biển”.
+ Từ “xưa” bổ nghĩa cho từ “ngày”.
+ Từ “hai” và cụm từ “ông lão đánh cá” bổ nghĩa cho từ “vợ chồng”.
+ Cụm từ “nát trên bờ biển” bổ nghĩa cho từ “túp lều”.
Đặc điểm:
So sánh danh từ và cụm danh từ:
Chức năng:
Xét ví dụ: Cho cụm danh từ “học sinh lớp 6B”. Đặt câu và xác định chức năng ngữ pháp
– Cô giáo/ tuyên dương những học sinh lớp 6B → Cụm danh từ làm phụ ngữ.
– Đó là những học sinh lớp 6B → Cụm danh từ làm vị ngữ.
– Tất cả học sinh lớp 6B/ đang chăm chú nghe giảng → Cụm danh từ làm chủ ngữ.
Kết luận:
– Cụm danh từ hoạt động trong câu giống như một danh từ, có thể làm:
+ Vị ngữ (Khi làm vị ngữ phải có từ “là” đứng trước).
1. Trả lời câu hỏi 1 trang 116 sgk Ngữ văn 6 tập 1Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?
Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát trên bờ biển. Trả lời:
2. Trả lời câu hỏi 2 trang 117 sgk Ngữ văn 6 tập 1So sánh các cách nói sau đây rồi rút ra nhận xét về nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một danh từ:
– túp lều / một túp lều; – một túp lều / một túp lều nát; – một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển. Trả lời:
So sánh:
– “Một túp lều” cụ thể hơn so với “túp lều” → Vì có số lượng rõ ràng.
– “Một túp lều nát” rõ nghĩa hơn so với “một túp lều” → Vì thể hiện được tình trạng của túp lều.
– “Một túp lều nát trên bờ biển” cụ thể hơn so với “một túp lều nát” → Vì xác định được địa điểm của túp lều.
Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của một mình danh từ. Số lượng phụ ngữ càng tăng, càng phức tạp hoá thì nghĩa của cụm danh từ càng đầy đủ hơn.
3. Trả lời câu hỏi 3 trang 117 sgk Ngữ văn 6 tập 1Tìm một cụm danh từ. Đặt câu với cụm danh từ ấy rồi rút ra nhận xét về hoạt động của cụm danh từ so với một danh từ.
Trả lời: Ví dụ một cụm danh từ: – Những bông lúa.
+ Đặt câu. Những bông lúa uốn câu nặng trĩu.
+ Nhận xét: Cụm danh từ hoạt động trong câu như một danh từ (có thể làm chủ ngữ, làm phụ ngữ; khi làm vị ngữ thì phải có từ là đứng trước.
– Một ngôi nhà cổ.
+ Đặt câu: Một ngôi nhà cổ nằm sâu trong rừng.
+ Nhận xét: Chức năng hoạt động trong câu giống như một danh từ.
II – Cấu tạo của cụm danh từPhụ ngữ đứng trước có 2 loại: Tổng lượng; Số lượng.
Phụ ngữ đứng sau có 2 loại: Đặc điểm, tính chất; Vị trí.
Mô hình cấu tạo cụm danh từ:
Có thể cụm danh từ chỉ bao gồm : phần trước và trung tâm hoặc phần trung tâm và phần sau.
1. Trả lời câu hỏi 1 trang 117 sgk Ngữ văn 6 tập 1Tìm cụm danh từ có trong câu sau:
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh làm sao phải nuôi cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, nếu không thì cả làng phải tội. Trả lời:
Các cụm danh từ có trong câu:
– làng ấy.
– ba thúng gạo nếp.
– ba con trâu đực.
– ba con trâu ấy.
– chín con.
– năm sau.
– cả làng.
2. Trả lời câu hỏi 2 trang 117 sgk Ngữ văn 6 tập 1Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng trước và sau danh từ trong các cụm danh từ trên. Sắp xếp chúng thành loại.
Trả lời:
– Các từ phụ ngữ đứng trước danh từ: cả, ba, chín.
– Các từ phụ ngữ đứng sau danh từ: ấy, nếp, đực, sau.
Sắp xếp thành loại:
– Các phụ ngữ đứng trước:
+ Chỉ số lượng ước phỏng: cả.
+ Chỉ số lượng chính xác: ba.
– Các phụ ngữ đứng sau:
+ Chỉ vị trí để phân biệt: ấy, sau.
+ Chỉ đặc điểm: đực, nếp.
3. Trả lời câu hỏi 3 trang 117 sgk Ngữ văn 6 tập 1Điền vào mô hình cụm danh từ đã tìm được vào mô hình cụm danh từ.
Trả lời:
III – Luyện tập 1. Trả lời câu hỏi 1 trang 118 sgk Ngữ văn 6 tập 1Tìm các cụm danh từ trong những câu sau:
a) Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
b) […] Gia tài chỉ có một lưỡi búa cha để lại.
c) Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ
Trả lời:
Các cụm danh từ có trong các câu:
a) một người chồng thật xứng đáng.
b) một lưỡi búa của cha để lại.
c) một con yêu tinh ở trên núi có nhiều phép lạ.
2. Trả lời câu hỏi 2 trang 118 sgk Ngữ văn 6 tập 1Chép các cụm danh từ nói trên vào mô hình cụm danh từ.
Trả lời:
Điền vào mô hình cụm danh từ:
3. Trả lời câu hỏi 3 trang 118 sgk Ngữ văn 6 tập 1Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong phần trích sau:
Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt … xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác. Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt … lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném nó xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt … mắc vào lưới. Trả lời:
Phụ ngữ thích hợp: vừa rồi (vừa mắc vào lưới ), cũ (kì lạ ấy),…
Khi kéo lưới lên, thấy nằng nặng, Lê Thận chắc mẩm được mẻ cá to. Nhưng khi thò tay vào bắt cá, chàng chỉ thấy có một thanh sắt. Chàng vứt luôn thanh sắt vừa rồi xuống nước, rồi lại thả lưới ở một chỗ khác. Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay, Thận không ngờ thanh sắt … lại chui vào lưới mình. Chàng lại ném nó xuống sông. Lần thứ ba, vẫn thanh sắt cũ mắc vào lưới.
Áp dụng Viết một đoạn văn (nội dung tự chọn) trong đó có sử dụng cụm danh từNgôi trường em đang học là trường trung học cơ sở Nguyễn Huệ. Ngôi trường có ba dãy phòng học hình chữ U, rộng rãi, thoáng mát. Rải rác khắp sân trường có những cây bàng xanh tươi, vừa che bóng mát vừa tạo mảng xanh cho ngôi trường. Dọc dãy hành lang có những hàng ghế đá, để chúng em ngồi đọc sách, báo trong giờ ra chơi. Phía sau ngôi trường có khoảng sân rất rộng, để chúng em vui chơi thoả thích. Em rất quý ngôi trường này và em xem nó như ngôi nhà thứ hai của mình.
Nam Á là một khu vực có địa hình gồm 3 miền cơ bản. Ở phía Bắc với dãy núi Hi – ma – lay – a hùng vĩ, tạo nên khung cảnh tuyệt vời như bức tranh sơn thủy hữu tình tràn ngập ánh sáng cho nơi đây, thứ ánh sáng huyền ảo trên đỉnh Ê – vơ – ret tràn xuống các làng quê dưới chân núi như một sự ban tặng vô điều kiện. Phía Nam là cao nguyên Đê – can – một cao nguyên thấp, tương đối bằng phẳng. Hai bên rìa Tây và Đông có hai dãy Gát Tây và Gát Đông, đúng như tên gọi, 2 dãy núi này bị cắt xẻ và không bằng phẳng chút nào. Nằm giữa chân núi Hi – ma – lay – a và cao nguyên Đê – can là đồng bằng Ấn – Hằng – một đồng bằng rộng lớn, phì nhiêu. Nhưng thật tiếc, bức tranh thiên nhiên tươi đẹp này lại thiếu những miền trung du uốn lượn như Phú thọ xanh ngàn với miền trung du trải rộng bát ngát ở Việt Nam.
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com”
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 11: Cụm Danh Từ (Trang 72 Sgk Ngữ Văn 6 Vnen) trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!