Bạn đang xem bài viết Bài 10: Vai Trò Của Giống Và Phương Pháp Chọn Giống Cây Trồng được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng
Câu hỏi trang 23 sgk Công nghệ 7: Em hãy quan sát hình 11, trả lời câu hỏi và ghi vào vở bài tập:
a) Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
b) Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm?
c) Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng?
Giải đáp:
a) Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng: Tăng năng suất cây trồng.
b) Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng: Tăng vụ thu hoạch trong năm.
c) Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng: Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu hỏi trang 24 sgk Công nghệ 7: Có nhiều tiêu chí để đánh giá một giống tốt. Theo em một giống tốt cần đạt tiêu chí nào sau đây:
1. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
2. Có năng suất cao.
3. Có chất lượng tốt.
4. Có năng suất cao và ổn định.
5. Chống chịu được sâu, bệnh.
Giải đáp:
Các tiêu chí để đánh giá một giống tốt như sau:
1. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
3. Có chất lượng tốt.
4. Có năng suất cao và ổn định.
5. Chống chịu được sâu, bệnh.
Câu 1 trang 25 sgk Công nghệ 7: Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
Giải đáp:
Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt:
– Làm tăng năng suất.
– Tăng chất lượng nông sản.
– Tăng vụ.
– Thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu 2 trang 25: Thế nào là tạo giống bằng phương pháp chọn lọc?
Giải đáp:
Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc tức là từ nguồn giống khởi đầu lấy hạt của những cây có đặc tính tốt. Gieo hạt của các cây đó và so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu giống này tốt hơn thì nhân giống cho sản xuất đại trà.
Câu 3 trang 25 sgk Công nghệ 7: Thế nào là phương pháp lai tạo giống?
Giải đáp:
Phương pháp lai tạo giống là phương pháp: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây mẹ. Sau đó, lấy hạt của cây dùng làm mẹ đem gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.
Câu 4 trang 25: Thế nào là phương pháp tạo giống bằng gây đột biến?
Giải đáp:
Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến là phương pháp: Dùng các tác nhân vật lí (như tia anpha, tia gamma) hoặc các chất hoá học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn… ) gây đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lý đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống.
Câu 5 trang 25: Thế nào là phương pháp chọn tạo giống bằng nuôi cấy mô?
Giải đáp:
Phương pháp chọn tạo giống bằng nuôi cấy mô là phương pháp: Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian từ mô (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây, đem trồng và chọn lọc ta được giống mới.
Bài trước: Bài 9: Cách sử dụng vào bảo quản các loại phân bón thông thường – trang 20 sgk Công nghệ 7 Bài tiếp: Bài 11: Sản xuất vào bảo quản giống cây trồng – trang 17 sgk Công nghệ 7
Giải Vbt Công Nghệ 7 Bài 10: Vai Trò Của Giống Và Phương Pháp Chọn Giống Cây Trồng
Bài 10: Vai trò của giống và phương pháp chọn giống cây trồng I. Vai trò của giống cây trồng (Trang 20 – vbt Công nghệ 7):
Em hãy quan sát hình 11 SGK Và trả lời các câu hỏi sau:
a) Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
– Năng suất cao hơn giống cũ.
b) Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm?
– Tăng số lượng vụ thu hoạch trong năm.
c) Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng?
– Làm thay đổi cơ cấu của cây trồng.
Vai trò của giống cây trồng là có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.
II. Tiêu chí của giống cây trồng tốt (Trang 20 – vbt Công nghệ 7):Có nhiều tiêu chí để đánh giá một giống tốt. Theo em một giống tốt cần đạt tiêu chí nào sau đây. Em hãy đánh dấu (x) vào ô trống mà em cho là đúng:
x
– Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương
– Có năng suất cao.
– Có chất lượng tốt
– Có năng suất cao và ổn định
– Chống, chịu được sâu bệnh
III. Phương pháp chọn, tạo giống cây trồng (Trang 20 – vbt Công nghệ 7):Em hãy điền vào bảng sau các phương pháp chọn, tạo giống cây trồng và cách tiến hành:
STT
Phương pháp chọn tạo giống
Cách tiến hành
1
Phương pháp chọn lọc
Chọn các cây có đặc tính tốt hơn
2
Phương pháp lai
Chọn các cây lai có đặc tính tốt làm giống
3
Phương pháp gây đột biến
Sử dụng tác nhân vật lí (Tia anpha, gamma) hoặc chất hoá học gây đột biến
4
Phương pháp nuôi cấy mô
Tách lấy mô nuôi trong môi trường đặc biệt.
Trả lời câu hỏiCâu 1 (Trang 21 – vbt Công nghệ 7): Ở địa phương em đã sử dụng giống cây trồng mới nào? Giống cây trồng đó đạt những tiêu chí nào của một giống cây trồng tốt?
Lời giải:
– Ở địa phương em đã sử dụng giống cây trồng ổi lai đào. Cây trồng đó đã đạt tiêu chí giòn của ổi, to, hồng và mềm bên trong của đào.
Câu 2 (Trang 21 – vbt Công nghệ 7): Em hãy giải thích câu tục ngữ “Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.
Lời giải:
Câu tục ngữ trên là kinh nghiệm làm nông của ông cha ta để lại.
– Quan trọng nhất là nước bởi lẽ cây thiếu nước chắc chắn sẽ chết.
– Tiếp theo là phân, không có phân, cây sẽ khó phát triển
– Thứ ba là cần, sự chăm sóc của nhà nông, bắt sâu, lên liếp, tỉa lá…. cho cây đạt năng suất cao hơn
– Cuối cùng là giống, giống tốt thì cây tốt, năng suất cao.
Các bài giải vở bài tập Công nghệ lớp 7 (VBT Công nghệ 7) khác:
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k8: chúng tôi
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Soạn Công Nghệ 7 Bài 10 Ngắn Nhất: Vai Trò Của Giống Và Phương Pháp Chọn Giống Cây Trồng
Mục tiêu cần đạt được của bài học:
– Hiểu được vai trò của giống cây trồng.
– Biết được các phương pháp chọn tạo giống cây trồng.
Hướng dẫn Soạn Công nghệ 7 Bài 10 ngắn nhấtCâu hỏi Công nghệ 7 Bài 10 trang 23:
Em hãy quan sát hình 11, trả lời câu hỏi và ghi vào vở bài tập:
a) Thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì?
b) Sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đến các vụ gieo trồng trong năm?
c) Sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng?
b) Tăng vụ thu hoạch trong năm.
c) Làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
Câu hỏi Công nghệ 7 Bài 10 trang 24:
Có nhiều tiêu chí để đánh giá một giống tốt. Theo em một giống tốt cần đạt tiêu chí nào sau đây:
1. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
2. Có năng suất cao.
3. Có chất lượng tốt.
4. Có năng suất cao và ổn định.
5. Chống chịu được sâu, bệnh.
Giống tốt là giống có các tiêu chí sau:
1. Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương.
3. Có chất lượng tốt.
4. Có năng suất cao và ổn định.
5. Chống chịu được sâu, bệnh.
Soạn Bài 1 trang 25 ngắn nhất:
Giống cây trồng có vai trò như thế nào trong trồng trọt?
Vai trò của giống cây trồng trong trồng trọt:
– Làm tăng năng suất.
– Tăng chất lượng nông sản.
– Tăng vụ.
– Thay đổi cơ cấu cây trồng.
Soạn Bài 2 trang 25 ngắn nhất:
Thế nào là tạo giống bằng phương pháp chọn lọc?
Từ nguồn giống khởi đầu lấy hạt của những cây có đặc tính tốt. Gieo hạt của các cây đóvà so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Nếu giống này tốt hơn thì nhân giống cho sản xuất đại trà
Thế nào là phương pháp lai tạo giống?
Phương pháp lai tạo giống là phương pháp: Lấy phấn hoa của cây bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây mẹ. Sau đó, lấy hạt của cây dùng làm mẹ đem gieo trồng ta được cây lai.Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống.
Thế nào là phương pháp tạo giống bằng gây đột biến?
Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến là phương pháp: Dùng các tác nhân vật lí (như tia anpha, tia gamma) hoặc các chất hoá học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn …) gây đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lý đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống.
Soạn Bài 5 trang 25 ngắn nhất:
Thế nào là phương pháp chọn tạo giống bằng nuôi cấy mô?
Phương pháp chọn tạo giống bằng nuôi cấy mô là phương pháp: Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian từ mô (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây, đem trồng và chọn lọc ta được giống mới.
B. Giâm cành
C. Ghép mắt
D. Chiết cành
A. Phương pháp lai
C. Phương pháp chọn lọc
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
B. Có chất lượng tốt.
D. Tất cả đều đúng
A. Phương pháp chọn lọc
C. Phương pháp lai
A. Phương pháp chọn lọc
B. Phương pháp lai
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
A. Vụ xuân.
B. Vụ hè thu.
C. Vụ đông.
D. Vụ chiêm.
Giáo Án Công Nghệ Lớp 7 Bài 10: Vai Trò Của Giống Và Phương Pháp Chọn Tạo Giống Cây Trồng
CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG
– Nêu được vai trò của giống cây trồng đối với năng suất, chất lượng sản phẩm, đối với tăng vụ trồng trọt, đối với thay đổi cơ cấu giống và lấy được ví dụ minh họa.
– Nêu được các tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt.
– Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt trong sản xuất.
– Nêu được các bước và giải thích nội dung từng bước trong phương pháp chọn lọc giống cây trồng. Giải thích được vì sao phải so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Lấy được ví dụ minh họa.
– Nêu được các bước và giải thích nội dung mỗi bước trong phương pháp lai tạo giống cây trồng. Lấy được ví dụ minh họa.
Tuần 8 Tiết 8 Ngày soạn: Ngày dạy:.. BÀI 10: VAI TRÒ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của giống cây trồng đối với năng suất, chất lượng sản phẩm, đối với tăng vụ trồng trọt, đối với thay đổi cơ cấu giống và lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt. - Nêu được ý nghĩa của việc nắm vững tiêu chí đánh giá giống cây trồng tốt trong sản xuất. - Nêu được các bước và giải thích nội dung từng bước trong phương pháp chọn lọc giống cây trồng. Giải thích được vì sao phải so sánh với giống khởi đầu và giống địa phương. Lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các bước và giải thích nội dung mỗi bước trong phương pháp lai tạo giống cây trồng. Lấy được ví dụ minh họa. -Trình bày được trình tự các bước và nội dung từng bước tạo giống bằng phương pháp gây đột biến. Lấy được ví dụ minh họa. - Mô tả lại được các bước và đặc điểm mỗi bước trong tạo giống bằng phương pháp nuôi cấy mô. - Xác định được vai trò của phương pháp chọn tạo giống cây trồng bằng phương pháp chọn lọc, phương pháp lai, phương pháp gây đột biến và phương pháp nuôi cấy mô. - Phân biệt được sản xuất giống cây trồng và chọn tạo giống cây trồng. Lấy được ví dụ minh họa. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, lựa chọn phương pháp chọn tạo giống phù hợp với cây trồng, dễ thực hiện như phương pháp chọn lọc và phương pháp lai. 3. Thái độ: - Có ý thức chọn lọc giống cây trồng hằng năm để đảm bảo chất lượng giống tốt trong sản xuất. - Luôn có ý thức cải tạo, đưa giống mới vào trồng trọt ở đất, vườn, đồi gia đình làm tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tham khảo chuẩn kiến thức- kĩ năng và phương pháp tích hợp giáo dục môi trường. - Hình 11,12,13,14 SGK phóng to. 2. Học sinh: Xem trước bài 10 phần I và II. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: TG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1' 5' 1' 5' 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: I. Vai trò của giống cây trồng: Giống cây trồng tốt có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo - Thế nào là bón lót, bón thúc? - Phân hữu cơ, phân lân thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao? àGiới thiệu bài mới: Ông cha ta thường có câu "Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống" . nhưng ngày nay con người đã chủ động trong tưới tiêu nước, chủ động tạo và sử dụng phân bón, thì giống được đặt lên hàng đầu. Vậy giống cây trồng có vai trò như thế nào trong việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất trồng trọt và làm như thế nào để có giống tốt? Ta hãy vào bài mới. * Hoạt động 1 - Giáo viên treo tranh và hỏi: + Nhìn vào hình 11a hãy cho biết thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao có tác dụng gì? + Hình 11b sử dụng giống mới ngắn ngày có tác dụng gì đối với các vụ gieo trồng trong năm? + Hình 11c sử dụng giống mới ngắn ngày có ảnh hưởng như thế nào đến cơ cấu cây trồng? + Giống cây trồng có vai trò gì trong sản xuất trồng trọt? - Gọi HS lấy ví dụ các giống được áp dụng ở địa phương + Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. - Lớp trưởng báo cáo - HS trả lời - Chú ý lắng nghe và suy nghĩ. - Học sinh quan sát và trả lời: à Giống cây trồng là yếu tố quyết định đối với năng suất cây trồng. à Thời gian sinh trưởng ngắn nên tăng các vụ gieo trồng trong năm. à Làm thay đổi cớ cấu cây trồng trong năm. à Giống cây trồng có vai trò: + Tăng năng suất. + Tăng vụ. + Thay đổi cơ cấu cây trồng. - HS suy nghĩ, trả lời - Học sinh ghi bài. 5' II. Tiêu chí của giống cây trồng: - Sinh trưởng tốt trong điều kiện khí hậu, đất đai và trình độ canh tác của địa phương. - Có chất lượng tốt. - Có năng suất cao và ổn định. - Chống chịu được sâu bệnh. * Hoạt động 2 - GV yêu cầu nhóm trình bày giải thích ý nghĩa tại sao chọn tiêu chí đó. - Giáo viên hỏi: + Tại sao tiêu chí 2 không phải là tiêu chí của giống cây trồng tốt? - Giáo viên giảng giải từng tiêu chí và hỏi: + Tại sao người ta lại chọn tiêu chí là giống chống chịu sâu bệnh? - GV đưa ra ví dụ về giống lúa chống bệnh vàng lùn. - Gọi HS chốt lại các tiêu chí giống cây trồng tốt. - Tiểu kết, ghi bảng. à Đó là tiêu chí : 1,3,4,5. - HS giải thích. - Học sinh trả lời: à Giống có năng suất cao chưa hẳn là giống tốt mà giống có năng suất cao và ổn định mới là giống tốt. - Học sinh lắng nghe và trả lời: à Nếu giống không chống chịu được sâu bệnh thì sẽ tốn nhiều công chăm sóc, năng suất và phẩm chất nông sản thấp. - Lắng nghe và suy nghĩ. - HS chốt lại các tiêu chí giống cây trồng tốt - Học sinh ghi bài. 6' 6' 5' 6' III. Phương pháp chọn lọc giống cây trồng: 1. Phương pháp chọn lọc: Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. 2. Phương pháp lai: Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. (2 cây phải khác giống) 3. Phương pháp gây đột biến: Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống. 4. Phương pháp nuôi cấy mô: Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô (hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới. * Hoạt động 3 + Thế nào là phương pháp chọn lọc? - Tại sao lại so sánh giống khởi đầu và giống địa phương? Lấy ví dụ minh họa. - Giáo viên nhận xét, giải thích, ghi bảng. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 13 và cho biết: + Cây dùng làm bố có chứa gì? + Cây dùng làm mẹ có chứa gì? + Thế nào là phương pháp lai? - Yêu cầu HS lấy ví dụ minh họa - Giáo viên giải thích hình và ghi bảng. - Yêu cầu 1 học sinh đọc to và hỏi: + Thế nào là phương pháp gây đột biến? - Giáo viên giảng thích rõ thêm, ghi bảng. + Thế nào là phương pháp nuôi cấy mô? - Giáo viên giải thích, bổ sung, ghi bảng. + Theo em trong 4 phương pháp trên thì phương pháp nào được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay? - Giáo viên chốt lại kiến thức, ghi bảng. à Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây có đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. - Để biết giống mới có năng suất có cao hơn giống ban đầu không và hơn giống địa phương không. HS lấy ví dụ - Học sinh lắng nghe, ghi bài. - Học sinh quan sát và trả lời: à Có chứa hạt phấn. à Có chứa nhuỵ. à Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đó lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai có đặc tính tốt để làm giống. (2 cây lai phải khác giống) - Lấy ví dụ minh họa: - Học sinh lắng nghe và ghi bảng. - Học sinh đọc to và trả lời: à Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hoá học để xử lí các bộ phân của cây (hạt, mầm,nụ hoa, hạt phấn) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dòng có đột biến có lợi để làm giống. - Học sinh lắng nghe, ghi bài. à Tách lấy mô (hoặc tế bào) sống của cây, nuôi cấy trong môi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mô ( hoặc tế bào) sống đó sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới. - Học sinh ghi bài. à Đó là phương pháp chọn lọc. - Học sinh ghi bài. 4' 4. Củng cố: - Nội dung hoạt động 1 - Nội dung hoạt động 3 - Giống có vai trò như thế nào trong trồng trọt? - Có mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? - HS trả lời nội dung hoạt động 1 - Trả lời nội dung hoạt động 3 5. Dặn dò: (1 phút) - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài. - Xem trước bài 11. Xem trước quy trình sản xuất giống cây trồng bằng hạt.Công Nghệ 10 Bài 3: Sản Xuất Giống Cây Trồng
Tóm tắt lý thuyết
Duy trì, củng cố độ thuần chủng, sức sống và tính trạng điển hình của giống
Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà
Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất
Hệ thống sản xuất giống gồm 3 giai đoạn:
Giai đoạn một: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng (SNC):
Hạt giống SNC là hạt giống có chất lượng và độ thuần khiết rất cao
Tiến hành tại các xí nghiệp, các trung tâm sản xuất giống chuyên trách
Giai đoạn hai: Sản xuất hạt giống nguyên chủng (NC) từ siêu nguyên chủng (SNC):
Hạt giống NC là hạt giống chất lượng cao được nhân ra từ hạt giống SNC
Tiến hành tại các công ty hoặc các trung tâm giống cây trồng
Giai đoạn ba: Sản xuất hạt giống xác nhận (XN):
Hạt giống XN được nhân ra từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nông dân sản xuất đại trà
Tiến hành tại các cơ sở nhân giống liên kết giữa các công ti, trung tâm và cơ sở sản xuất
Tóm lại: Hệ thống sản xuất giống có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:
Hình 1. Hệ thống sản xuất giống cây trồng
1.3.1. Sản xuất giống cây trồng nông nghiệpQuy trình sản xuất giống cây trồng nông nghiệp được xây dựng dựa vào các phương thức sinh sản của cây trồng
a. Sản xuất giống ở cây trồng tự thụ phấn a.1. Sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấnHình 2. Sơ đồ sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn
Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả (hạt SNC), chọn cây ưu tú
Hình 2.1. Quy trình năm thứ nhất sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn
Năm thứ hai: Hạt của cây ưu tú gieo thành từng dòng. Chọn các dòng đúng giống, thu hoạch hỗn hợp hạt. Những hạt đó là hạt siêu nguyên chủng
Hình 2.2. Quy trình năm thứ hai sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn
Năm thứ ba: Nhân giống nguyên chủng từ giống siêu nguyên chủng
Hình 2.3. Quy trình năm thứ ba sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn
Năm thứ tư: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng
Hình 2.4. Quy trình năm thứ tư sản xuất giống theo sơ đồ duy trì ở cây trồng tự thụ phấn
a.2. Sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấnCác giống nhập nội, các giống bị thoái hoá (không còn giống siêu nghuyên chủng) sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng.
Hình 3. Sơ đồ sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn
Năm thứ nhất: Gieo hạt của vật liệu khởi đầu (cần phục tráng) chọn cây ưu tú
Hình 3.1. Quy trình năm thứ nhất sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn
Năm thứ hai: Đánh giá dòng lần 1. Gieo hạt cây ưu tú thành dòng, chọn hạt của 4 đến 5 dòng tốt nhất để gieo ở năm thứ ba
Hình 3.2. Quy trình năm thứ hai sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn
Năm thứ ba: Đánh giá dòng lần 2. Hạt của dòng tốt nhất chia làm hai để nhân sơ bộ và so sánh giống. Hạt thu được là hạt siêu nguyên chủng đã phục tráng
Hình 3.3. Quy trình năm thứ ba sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn
Năm thứ tư: Nhân hạt giống nguyên chủng từ hạt siêu nguyên chủng
Hình 3.4. Quy trình năm thứ tư sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn
Năm thứ năm: Sản xuất hạn giống xác nhận từ hạt giống nguyên chủng
Hình 3.5. Quy trình năm thứ năm sản xuất giống theo sơ đồ phục tráng ở cây trồng tự thụ phấn
Bài 3 + 4: Sản Xuất Giống Cây Trồng
Bài 3 + 4 Công nghệ 10: Sản xuất giống cây trồng. Giải bài tập lí thuyết trang 17 . Mục đích của công tác sản xuất giống cây trồng là gì…
_ Tạo ra số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà
Gồm 3 giai đoan:
+ Giai đoan 1: sản xuất hat giống SNC;
+ Giai đoan 3: sản xuất hat giống XN
Năm thứ nhất: gieo hạt tác giả, chọn cây ưu tú
Năm thứ ba: Nhân giống nguyên chủng từ hạt giống siêu nguyên chủng.
Năm thứ tư: Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống nguyên chủng.
Năm thứ nhất: Gieo hạt của vật liệu khởi đầu chọn cầu cây ưu tú
Năm thứ ba: Đánh giá dòng lần 2. Hạt của dòng tốt nhất chia làm hai để nhân sơ bộ và so sánh giống. Hạt thu được là hạt siêu nguyên chủng được phục tráng.
Năm thứ năm: Sản xuất hạt giống xác nhận từ hạt giống siêu nguyên chủng.
Giống nhau : *Cây tự thụ phấn : Qua 3 giai đoạn: sản xuất siêu nguyên chủng (SNC), nguyên chủng (NC), hạt giống xác nhận (XN)
*Cây thụ phấn chéo : Qua 3 giai đoạn *Cây nhân giống vô sinh : Qua 3 giai đoạn: sản xuất tthế hệ vô tính SNC, thế hệ NC, thế hệ XN
Khác nhau : * Cây tự thụ phấn : – Vật liệu khởi đầu là hạt tác giả, hạt nhập nội, hoặc hạt bị thoái hoá – Không đòi hỏi yêu cầu cách ly cao * Cây thụ phấn chéo : – Vật liệu khởi đầu là hạt SNC: hạt tác giả – Yêu cầu cách ly nghiêm ngặt * Cây nhân giống vô sinh : – Vật liệu khởi đầu là thế hệ vô tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC – Không yêu cầu cách ly
Cây rừng là cây dài ngày, cho nên quy trình sản xuất chủ yếu gồm 2 giai đoạn:
– Giai đoạn 1: sản xuất giống SNC và NC thực hiện theo cách chọn lọc các cây trội đạt tiêu chuẩn SNC để xây dựng rừng giống hoặc vườn giống.
– Giai đoạn 2: Nhân giống cây rừng ở rừng giống hoặc vườn giống để cung cấp giống cho sản xuất, có thể bằng hạt, bằng giâm hom hoặc bằng phương pháp nuôi cấy mô.
Cập nhật thông tin chi tiết về Bài 10: Vai Trò Của Giống Và Phương Pháp Chọn Giống Cây Trồng trên website Englishhouse.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!